Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huynh
Xem chi tiết
Vy Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
4 tháng 12 2016 lúc 12:16

cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng

- Cảnh sắc, không khí mùa xuân

+ Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
- Sinh hoạt gia đình

+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

+ Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

+ Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó : qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân

Bình luận (2)
vương tuấn khải
4 tháng 12 2016 lúc 17:07

Cảnh sắc, không khí mùa xuân:

Đào hơi phai nhưng nhụy vaanx còn phong.

Cỏ không mướt xanh nhưng lại nức mùi hương man mác.

Trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.

bầu trời trở nên trong sáng hông hông như những con ve vừa mới lột xác.

Sinh hoạt gia đình:

Thịt mỡ dưa hành đã hết, trở về với những bữa cơm giản dị nhưng ấm áp tình gia đình.

Màn điều đã hạ, lễ hóa vàng đã xong, các rò vui của ngày tét đã kết thúc.

Lí do: Sau ngày rằm tháng giêng những cảnh sắc, khí hậu thiên nhiên thay đổi, con người trở về đời sống thường nhật hằng ngày. Tuy nhiên vẫn thấp thoáng những vẻ đẹp của thiên nhiên và lòng người vẫn còn rạo rực vì mùa xuân tuyệt đẹp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
14 tháng 12 2016 lúc 20:18

bầu trời vẫn đục

mưa phùn

bữa cơm giản dị

đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong

màn điều đc hạ xuống cất giữ

các trò chơi đã hết

cuộc sống thường nhật lại tiếp tục

Bình luận (0)
Liên Trần
Xem chi tiết
Liên Trần
1 tháng 12 2016 lúc 15:08

bài mùa xuân của tôi nha

 

Bình luận (0)
Pigs Bình Hoà
6 tháng 12 2016 lúc 21:31

Tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm khoảng sau rằm tháng giêng vì cảnh rất đẹp, mang lại ý nghĩa yêu thương cho con người và dân tộc Bắc Việt.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2019 lúc 7:05

- Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy đã thể hiện tác giả là một người am tường những phong tuc tập quán, những nét văn hóa trong tâm hồn người xứ Bắc. Đồng thời thể hiện sự quan sát tinh tế những thay đổi của thiên nhiên.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Răng Sún
Xem chi tiết
phuc le
7 tháng 12 2016 lúc 21:22

Cảnh sắc thiên nhiên:

Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

-sinh hoạt gia đình:

Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

Tất cả đều thay đổi , từ mặt đất đến bầu trời , từ không khí đến sinh hoạt con người nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.

Bình luận (4)
Nguyễn
7 tháng 12 2016 lúc 20:43

tớ ké với

Bình luận (0)
Kim Rosa
Xem chi tiết
Hoàng Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
7 tháng 11 2016 lúc 20:50

Có lẽ mùa xuân là đề tài gợi nhắc nhiều xúc cảm đối với văn nghệ sĩ. Vũ Bằng là một trong số cây bút viết hay, viết sâu sắc về mùa xuân bằng giọng thơ tinh tế và đầy chất thơ. Với sở trường tùy bút và bút kí ông đã vẽ nên bức tranh mùa xuân đất bắc tuyệt vời qua “Mùa xuân của tôi”.

“Mùa xuân của tôi” là dòng tản mạn ghi chép lại những xúc cảm sâu lắng và ngọt ngào nhất của Vũ Bằng về mùa xuân, về những giao thoa của đất trời khi bước sang một năm mới, một mùa mới ấm áp. Với giọng văn nhẹ nhàng, dìu dặt, tác giả đã kéo người đọc về với những mùa xuân bình yên, tươi đẹp, căng tràn sức sống. Bởi rằng mùa xuân là mùa đẹp nhất, thi vị và duyên dáng nhất trong một năm.

Trải dọc bài thơ chính là tấm chân tình của tác giả dành cho mùa xuân đất bắc. Sự hòa quyện với thiên nhiên, với đất trời, với con người.

Từ những câu văn đầu tiên, tác giả đã vẽ nên đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu gió lành lạnh” không nơi nào có được. Chính đặc trưng này làm nền tảng để tác giả có thể vẽ thêm nhiều vẻ đẹp khác nhau nữa. Những thanh âm như tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình quyện với sự ấm áp của nhang trầm, của không khí đoàn tụ gia đình khiến tác giả thổn thức nhớ thương. Có lẽ chính những điều ấm áp và bình dị đó khiến tác giả không nguôi khi nhớ về.

 

Mùa xuân đẹp ở cảnh sắc thiên nhiên nhưng chính từ lòng người cũng toát lên vẻ đẹp quyến rũ, nồng nàn đó. Tác giả đã viết “Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống trong người căng lên như máu”. Mùa xuân khiến cho trái tim con người muốn cựa quậy, muốn thổn thức và muốn bùng cháy. Xuân đến “tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn những ngày đông giá”. Cái rét của mùa xuân là cái rét ngọt ngào từ không “căm căm” như mùa đông xứ Bắc nữa.

Vũ Bằng ới những cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu chất thơ và nhiều hình ảnh so sánh mới lạ đã khiến người đọc hồi tưởng về những mùa xuân đã qua, mùa xuân của quê hương, của lòng người mênh mang.

Và xuân đến, tháng giêng chính là biểu tượng tươi đẹp nhất, cũng là nơi hội tụ của những vẻ đẹp ngọt ngào. Như Xuân Diệu từng nói “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Trong văn Vũ bằng không ngọt ngào, hối hả như Xuân Diệu nhưng lại đằm thắm và da diết nhất khiến cho người đọc lâng lâng, mê đắm. Khi tháng giêng về cũng là lúc đất trời bắt đầu có sự chuyển giao kì diệu và đầy tinh tế. Nét đẹp tháng giêng đất bắc là nét đẹp dịu dàng mà đằm thắm, có sự hòa quyện giữa con người với thiên nhiên đất trời. Và có lẽ lòng người cũng đồng điệu theo những nhịp điệu của mùa xuân.

Thật vậy “mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng là những dòng cảm xúc nhẹ nhàng, tinh khôi và đầy tươi mới nhất khi viết về mùa xuân,. Nó gợi nhắc cho người đọc về những thanh âm trong trẻo và ngọt lành của mùa xuân tươi đẹp.

 

Bình luận (0)
không có gì
Xem chi tiết
bạn nhỏ
31 tháng 12 2021 lúc 9:59

A

Bình luận (0)
꧁༺༒༺🄹🅄🄽🅉๖²⁴ʱ༻꧂
31 tháng 12 2021 lúc 10:03

=>A

Bình luận (0)
Đức phát Ngô
31 tháng 12 2021 lúc 12:51

a

 

Bình luận (0)